Theo SCMP, thành phố Lopburi (tỉnh Lopburi, miền trung Thái Lan) đang đối mặt với nguy cơ trở thành “thị trấn ma” khi 3.500 con khỉ đuôi dài đe dọa tấn công nền kinh tế địa phương.
Surachat Chanprasit – Đại diện Trung tâm mua sắm Pingya – cho biết lũ khỉ thường xuyên tràn vào cơ sở và quấy rối những khách hàng đến mua sắm.
Những con khỉ cũng làm hư hại mặt tiền các cửa hàng. Một số công ty và cửa hàng đã ngừng hoạt động và rời khỏi thành phố Lopburi – nơi từng là trung tâm thương mại thịnh vượng của tỉnh.
Hai năm trước trung tâm Pingya đã được rao bán trên thị trường, nhưng hiện chưa có ai mua dù giảm giá từ100 triệu baht (68 tỷ đồng) xuống 70 triệu baht (hơn 47 tỷ đồng).
Ban quản lý trung tâm đã giảm tiền thuê mặt bằng để giúp người thuê vượt qua khủng hoảng sau khi họ tìm cách chấm dứt hợp đồng thuê.
“Trước đây, một nhà đầu tư Trung Quốc đã đến thăm khu vực này để kiểm tra tính khả thi của dự ánFrom: web game casino. Tuy nhiên, khi nhận thấy vấn đề quần thể khỉ đe dọa trung tâm thành phố vẫn chưa được giải quyết, họ đã hoãn đầu tư vô thời hạn”, Surachat Chanprasit nói.
Pongsatorn Chaichanapanich, người đứng đầu nhóm vận động hành lang, cho biết các đã bỏ hoang khu vực đối diện ngôi chùa Phra Prang Sam Yot nổi tiếng.
Ông nói thêm những thay đổi về chính sách, bao gồm sửa đổi luật cho phép quản lý khỉ ở khu vực thành thị, là cần thiết để phục hồi nền kinh tế thành phố và thúc đẩy số lượng du khách.
“Chính phủ cần có chính sách phát triển Lopburi như một thành phố lịch sử với nhiều di tích, giúp thúc đẩy trong tỉnh và thu hút nhiều khách du lịch hơn”, Pongsatorn Chaichanapanich cho hay.From: web game casino
Tỉnh Lopburi từ lâu trở thành điểm đến hút khách du lịch khắp nhờ “danh tiếng” quậy phá của những con khỉ hoang. Du khách thường cho khỉ ăn và chụp ảnh selfie cùng chúng
Thành phố cũng tổ chức lễ hội khỉ hàng năm để cảm ơn loài động vật đã giúp thu hút du khách đến Lopburi.
Tỉnh trưởng Ampol Angkhapakornkul gần đây đã đến thăm thành phố và cam kết hợp tác với Cục Công viên Quốc gia, Động vật hoang dã và Bảo tồn Thực vật để giải quyết vấn đề.
Vào năm 2020, các quan chức đã phát động một chiến dịch triệt sản nhằm giảm tốc độ phát triển của loài khỉ nhưng chưa thành công.